Hành vi bị cấm trong hoạt động công chứng theo quy định pháp luật. Các yêu cầu công chứng cần xác thực và rỏ ràng và xuất trình được các vấn đề liên quan. Vậy thì những hành vi nào sẽ bị cấm trong các hoạt động công chứng? Hãy cùng chúng tôi xem hết bài viết bên dưới để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé!
Một số trường hợp nghiêm cấm đối với công chứng viên và các tổ chức công chứng
– Không được tiết lộ thông tin công chứng trừ trường hợp người yêu cầu công chứng đề nghị và có giấy tờ hợp pháp, rỏ ràng.
– Không sử dụng các thông tin công chứng vào mục đích khác
– Thực hiện công chứng trong trường hợp mục đích và nội dung của hợp đồng, giao dịch, nội dung bản dịch vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội;
– Xúi giục, tạo điều kiện cho người tham gia hợp đồng hoặc giao dịch thực hiện các hành vi bị cấm trong hoạt động công chứng, giao dịch giả, ảnh hưởng đạo đức, pháp luật nhà nước
– Công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch có liên quan đến tài sản, lợi ích của bản thân mình hoặc của những người thân thích là vợ hoặc chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể; ông, bà; anh chị em ruột, anh chị em ruột của vợ hoặc chồng; cháu là con của con đẻ, con nuôi;
– Từ chối công chứng khi chưa có lý do rỏ ràng
– Thu tiền, nhận tiền riêng từ người yêu cầu công chứng mà không phải khoản lệ phí công chứng
– Nhận, đòi tiền của tổ chức thứ 3 nhằm gây hại cho người yêu cầu công chứng hoặc các bên liên quan
Xem thêm>>> DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Bắt buộc người khác sử dụng dịch vụ công chứng của mình
– Cấu kết, thông đồng để làm sai các điều khoản hoặc tạo điều kiện cho những cá nhân khác thực hiện hành vi bị cấm trong hoạt động công chứng, trái đạo đức, vi phạm pháp luật
– Quảng cáo về dịch vụ công chứng trên các phương tiện quảng cáo đại chúng
– Mở các địa điểm công chứng ở những nơi chưa đăng kí và không được cấp phép công chứng
– Công chứng viên tham gia quản lý doanh nghiệp ngoài tổ chức hành nghề công chứng; thực hiện hoạt động môi giới, đại lý; tham gia chia lợi nhuận trong hợp đồng, giao dịch mà mình nhận công chứng;
– Không vi phạm pháp luật hoặc có những hành động, hành vi bị cấm trong hoạt động công chứng, trái với đạo đức xã hội, không dung túng cho trường hợp không minh bạch và không rõ ràng
Xem thêm>>> Công chứng ngoài giờ hành chính đảm bảo uy tín
Đối với tổ chức hoặc các cá nhân khác
– Giả mạo làm người yêu cầu công chứng
– Người yêu cầu công chứng cần cung cấp thông tin chính xác, giấy tờ xác thực để đảm bảo cho quá trình công chứng.
– Người làm chứng, người phiên dịch có hành vi bị cấm trong hoạt động công chứng, gian dối, không trung thực
+ Người làm chứng phải là người từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi bị cấm trong hoạt động công chứng, dân sự đầy đủ và không có quyền, lợi ích hoặc nghĩa vụ liên quan đến việc công chứng.
+ Người đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi bị cấm trong hoạt động công chứng, dân sự đầy đủ, thông thạo tiếng Việt và ngôn ngữ mà người yêu cầu công chứng sử dụng có thể làm người phiên dịch.
– Cản trở hoạt động công chứng.
Bài viết trên chúng tôi đã chia sẻ một số hành động bị cấm trong công chứng, nếu bạn có bất kỳ thắc mắc hay câu hỏi nào hãy liên hệ ngay đến Dịch vụ công chứng tại nhà để được hỗ trợ nhanh nhất nhé.
Cảm ơn quý vị và các bạn đã chú ý theo dõi bai viết của chúng tôi. Mọi thắc mắc liên quan và các loại dịch vụ công chứng khác của chúng tôi thì quý khách vui lòng liên hệ với chúng tôi qua số Hotline, Email, Fanpage để được tư vấn miễn phí một cách nhanh chóng và kịp thời nhất.
Mọi thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ:
- Hotline: 0829 079 555
- E-mail: congchungtainha.com@gmail.com
- Website: https://congchungtainha.com
- Facebook: fb.com/Dichvucongchung
- Đại chỉ VP Hà Nội: Số 83 Giải Phóng, Hoàng Mai.
- Đại chỉ VP TP.HCM: Số 82 Đỗ Xuân Hợp, Quận 9.